Advertisement
TrungBloxGameYoutube

Toán hình luyện tập HKI

Dec 23rd, 2018
118
0
Never
Not a member of Pastebin yet? Sign Up, it unlocks many cool features!
text 6.51 KB | None | 0 0
  1. 1/108
  2. - Theo đề bài, ta có :
  3. . Tia Ox và tia Oy là hai tia đối nhau nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B (1)
  4. . Điểm A thuộc tia 0x (2)
  5. . Điểm B thuộc tia Oy (3)
  6. - Từ (1), (2) và (3) => điểm O nằm giữa hai điểm A và B
  7. => OA + OB = AB
  8. => AB = OA + OB = 5 + 7 = 12 (cm)
  9. Vậy đoạn thẳng AB dài 12 cm.
  10.  
  11. 2/108
  12. - Theo đề bài, ta có :
  13. . Tia Ox và tia Oy là hai tia đối nhau nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B (1)
  14. . Điểm A thuộc tia 0x (2)
  15. . Điểm B thuộc tia Oy (3)
  16. - Từ (1), (2) và (3) => điểm O nằm giữa hai điểm A và B.
  17. => OA + OB = AB
  18. => OB = AB - OA = 10 - 5 = 5 (cm)
  19. Vậy đoạn thẳng OB dài 5 cm.
  20. - Ta có :
  21. . Điểm O nằm giữa hai điểm A và B (1)
  22. . OA = OB = AB/2 = 5 (cm) (2)
  23. - Từ (1) và (2), ta có nhận xét O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
  24.  
  25. 3/108
  26. - Vì trên đoạn thẳng AC, điểm B nằm giữa hai điểm A và C
  27. => AB + BC = AC
  28. => BC = AC - AB = 14 - 7 = 7 (cm)
  29. Vậy đoạn thẳng BC dài 7 cm
  30. - Ta có :
  31. . Trên đoạn thẳng AC, điểm B nằm giữa hai điểm A và C. (1)
  32. . AB = BC = AC/2 = 7 (cm). (2)
  33. - Từ (1) và (2), ta có nhận xét B là trung điểm của đoạn thẳng AC.
  34.  
  35. 4/108
  36. - Vì trên tia Ox, điểm A nằm giữa hai điểm O và B
  37. => OA + AB = OB
  38. => AB = OB - OA = 4 - 2 = 2 (cm)
  39. Vậy đoạn thẳng OB dài 2 cm
  40. - Ta có
  41. . Trên tia Ox, điểm A nằm giữa hai điểm O và B
  42. . OA = AB = OB/2 = 2 (cm)
  43. - Từ (1) và (2), ta có nhận xét A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
  44.  
  45. 5/108
  46. - Vì trên đoạn thẳng AB, M là trung điểm của đoạn thẳng AB
  47. => MA = MB = AB/2 = 10/2 = 5 (cm)
  48. Vậy đoạn thẳng MA dài 5 cm và đoạn thẳng MB dài 5 cm.
  49.  
  50. 6/109
  51. a) - Theo đề bài, ta có :
  52. . Điểm A thuộc tia Ox. (1)
  53. . Điểm B thuộc tia Oy. (2)
  54. . Tia Ox và tia Oy là hai tia đối nhau => điểm O nằm giữa hai điểm A và B (3)
  55. . OA = OB (4)
  56. - Từ (1), (2), (3) và (4) => O là trung điểm của đoạn thẳng AB
  57. b) - Vì trên đoạn thẳng AB, O là trung điểm của đoạn thẳng A và B
  58. => OA = OB = AB/2 = 12/2 = 6 (cm)
  59. Vậy đoạn thẳng OA dài 6 cm và đoạn thẳng OB dài 6 cm.
  60.  
  61. 7/109
  62. a) - Vì điểm M thuộc đoạn thẳng AB nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
  63. => AM + MB = AB
  64. => MB = AB - AM = 16 - 6 = 10 (cm)
  65. Vậy đoạn thẳng MB dài 10 cm
  66. b) - Vì trên đoạn thẳng MB, O là trung điểm của đoạn thẳng MB
  67. => OB = OM = MB/2 = 10/2 = 5 (cm)
  68. Vậy đoạn thẳng OB dài 5 cm
  69.  
  70. 8/109
  71. - Vì trên đoạn thẳng MN, O là trung điểm đoạn thẳng MN
  72. => OM = ON = MN/2 = 18/2 = 9 (cm)
  73. Vậy đoạn thẳng OM dài 9 cm và đoạn thẳng ON dài 9 cm.
  74.  
  75. 9/109
  76. a) - Vì điểm M thuộc đoạn thẳng AB nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B
  77. => AM + MB = AB
  78. => MB = AB - AM = 20 - 12 = 8 (cm)
  79. b) - Vì trên đoạn thẳng AM, O là trung điểm của đoạn thẳng AM
  80. => OM = AO = AM/2 = 12/2 = 6 (cm)
  81. - Vì trên đoạn thẳng MB, I là trung điểm của đoạn thẳng MB
  82. => MI = IB = MB/2 = 8/2 = 4 (cm)
  83. - Vì trên đoạn thẳng OI, đoạn thẳng OM > đoạn thẳng MI (6 cm > 4 cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm O và I.
  84. => OM + MI = OI
  85. => OI = OM + MI = 6 + 4 = 10 (cm)
  86. Vậy đoạn thẳng AM dài 6 cm, đoạn thẳng MB dài 4 cm, đoạn thẳng OI dài 10 cm.
  87.  
  88. 10/109
  89. - Vì điểm M thuộc đường thẳng xy sao cho B là trung điểm của AM
  90. => AB = MB = AM/2 = 5 (cm)
  91. => AM = AB.2 = MB.2 = 5.2 = 10 (cm)
  92. Vậy đoạn thẳng MB dài 5 cm và đoạn thẳng AM dài 10 cm.
  93.  
  94. 13/109
  95. - Vì điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
  96. => AB = AM . 2 = MB . 2 = 5 . 2 = 10 (cm)
  97. Vậy đoạn thẳng AB dài 10 cm
  98.  
  99. 15/109
  100. - Vì A là trung điểm của BM, C là trung điểm của BN => MN = AC.2
  101.  
  102. 17/109
  103. a) - Vì điểm C thuộc đoạn thẳng AB nên điểm C nằm giữa hai điểm A và B
  104. => AC + CB = AB
  105. => AC + AC - 2 = AB
  106. => 2AC = AB + 2
  107. => 2AC = 8 + 2 = 10 (cm)
  108. => AC = 10/2 = 5 (cm)
  109. => CB = AC - 2 = 5 - 2 = 3 (cm)
  110. Vậy đoạn thẳng AC dài 5 cm và đoạn thẳng CB dài 3 cm.
  111. b) - Vì điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BM
  112. => BM = CB . 2 = CM . 2 = 3 . 2 = 6 (cm)
  113. - Ta có :
  114. . Vì điểm M thuộc tia đối của tia CB là CA nên điểm M nằm giữa hai điểm A và C. (1)
  115. . MC = CB = 3 cm (2)
  116. - Từ (1) và (2)
  117. => AM + MC = AC
  118. => AM = AC - MC = 5 - 3 = 2 (cm)
  119. Vậy đoạn thẳng BM dài 6 cm và đoạn thẳng AM dài 2 cm.
  120.  
  121. 18/109
  122. a) - Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
  123. => AM + MB = AB
  124. => AM + AM - 6 = AB
  125. => 2AM = AB + 6
  126. => 2AM = 12 + 6 = 18 (cm)
  127. => AM = 18/2 = 9 (cm)
  128. => MB = AM - 6 = 9 - 6 = 3 (cm)
  129. Vậy đoạn thẳng AM dài 9 cm và đoạn thẳng MB dài 3 cm.
  130. b) - Vì điểm N là trung điểm của đoạn thẳng NB
  131. => NB = MB . 2 = MN . 2 = 3 . 2 = 6 (CM)
  132. c) - Điểm N là điểm nằm giữa của hai điểm A và B.
  133.  
  134. 31/109
  135. - Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B
  136. => AC + CB = AB
  137. => AC = 15 : 5 . 3 = 9 (cm)
  138. => CB = 9 : 3 . 2 = 6 (cm)
  139.  
  140. 32/109
  141. - Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C
  142. => AB + BC = AC
  143. => AB = 16 : 8 . 3 = 6 (cm)
  144. => BC = 6 : 3 . 5 = 10 (cm)
  145.  
  146. 33/109
  147. - Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B
  148. => AC + CB = AB
  149. => AC = 30 : 10 . 7 = 21 (cm)
  150. => CB = 21 : 7 . 3 = 9 (cm)
  151.  
  152. 34/109
  153. a) - Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B
  154. => AC + CB = AB
  155. => AC = 30 : 3 . 2 = 20 (cm)
  156. => CB = 20 : 2 . 1 = 10 (cm)
  157. b) - Ta có :
  158. . Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BM (1)
  159. . Điểm M thuộc đoạn thẳng AB (2)
  160. . AC = 2CB (3)
  161. - Từ (1), (2) và (3), ta có thể chứng minh điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
  162.  
  163. 35/109
  164. a) - Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và B và AC = 3/4 AB
  165. => AC = 20 : 4 . 3 = 15 (cm)
  166. => CB = AB - AC = 20 - 15 = 5 (cm)
  167. b) - Ta có :
  168. . Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BM (1)
  169. . Điểm M thuộc đoạn thẳng AB (2)
  170. . AC = 3/4CB (3)
  171. - Từ (1), (2) và (3), ta có thể chứng minh điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Advertisement
Add Comment
Please, Sign In to add comment
Advertisement