Advertisement
aigrand

Untitled

Nov 3rd, 2015
146
0
Never
Not a member of Pastebin yet? Sign Up, it unlocks many cool features!
text 3.00 KB | None | 0 0
  1. Thư pháp Trung Quốc là một thể loại mỹ tự được sử dụng rộng rãi ở Trung Quốc và được tôn sùng trong văn hóa Đông Á, bao gồm cả Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc và Việt Nam. Thuật thư pháp được sáng lập và phát triển từ Trung Quốc. Có một tiêu chuẩn chung cho rất nhiều phong cách thư pháp truyền thống. Thư pháp Trung quốc và tranh thủy mặc có quan hệ rất gần nhau bởi lẽ những kỹ thuật và công cụ tương tự nhau trong quá trình sang tác. Tranh vẽ và thư pháp trung quốc tách mình ra khỏi những nghệ thuật truyền thống khác và chúng nhấn mạnh chuyển đổng và truyền tải được tinh thần. Theo Stanley-Baker “Calligraphy is sheer life experienced through energy in motion that is registered as traces on silk or paper, with time and rhythm in shifting space its main ingredients” - “Thư pháp là một trải nghiệm tuyệt đối qua năng lượng trong chuyển động mà bảo đảm dấu vết trên lụa hoặc giấy, với thời gian và nhịp điệu chuyển đổi không gian là thành phần chính”. Thư pháp cũng là tiền đề cho sự phát triển của rất nhiều loại hình nghệ thuật khác ở Trung Quốc, như khắc triện, trang trí chặn giấy và đá mài mực.
  2.  
  3. phát triển và phong cách
  4.  
  5. Trung Quốc cổ xưa:
  6.  
  7. Theo nhà nghiên cứu Wei Lu thuộc đại học Monash đã viết trong quyển "Origins and evolution of Chinese writing systems and preliminary counting relationships" thì chữ viết Trung Quốc có thể được bắt nguồn từ năm 4000 TCN
  8.  
  9. Năm 2003, cách thành Trịnh Châu khoảng 20km về phía Đông Nam, tại Tiểu Song Kiều, các nhà khảo cổ đã tìm được những bản khắc gốm có niên đại khoảng 1435–1412 TCN. Các chữ khắc được thực hiện bằng mực chu sa, vì vậy người ta xác định được rằng chữ viết tay ở Trung Quốc bắt đầu xuất hiện vào khoảng giữa thời đại nhà Thương (theo Khảo cổ Trung Hoa, tập 4, số 1, trang 98 - 102)
  10.  
  11. Các bình, chậu có chữ khắc chu sa cũng được khai quật trong khu vực. Các di vật đa phần được xác định là các công cụ cúng tế vì chủ yếu chứa hộp sọ và sừng bò, chúng được tìm thấy ở nhiều nơi khác nhau trong quần thể kiến trúc này. Các câu khắc được viết từ ngoài vào trong của các miệng bình và trên bụng của các chum lớn. Các kí hiệu đa phần được viết đơn lẻ, rất ít khi được thấy từ ghép hoặc cả câu.
  12.  
  13.  
  14. Các chữ viết của Trung quốc đương thời được cho là có xuất xứ Trung quốc cổ xưa, phản ánh rõ ràng trên giáp cốt văn - chữ khắc trên mai rùa và xương bò. Không thể tìm thấy được các văn bản viết tay vì chúng đa phần đã bị hư nát.
Advertisement
Add Comment
Please, Sign In to add comment
Advertisement