Advertisement
Not a member of Pastebin yet?
Sign Up,
it unlocks many cool features!
- BÀI 4:
- Nhập vào 3 số nguyên a, b, c. In ra màn hình giá trị lớn nhất.
- #include <iostream>
- using namespace std;
- int main()
- {
- int a, b, c, max;
- // kiểu giá trị của a,b,c,max
- cout << "nhap a=";
- // xuất ra màn hình dòng "nhap a="
- cin >> a;
- // nhập 1 số a bất kì
- cout << "nhap b=";
- // xuất ra màn hình dòng "nhap b="
- cin >> b;
- // nhập 1 số b bất kì
- cout << "nhap c=";
- // xuất ra màn hình dòng "nhap c="
- cin >> c;
- // nhập 1 số c bất kì
- max = a;
- // gán giá trị lớn nhất cho a
- if (max < b) {
- max = b;
- // nếu b lớn hơn giá trị lớn nhất được gán , gán giá trị lớn nhất cho b
- }
- if (max < c) {
- max = c;
- // nếu c lớn hơn giá trị lớn nhất được gán, gán giá trị lớn nhất cho c
- }
- cout << "so lon nhat trong 3 so " << a << "," << b << "," << c << " la " << max;
- // xuất giá trị lớn nhất trong 3 số a,b và c ra màn hình
- return 0;
- }
- BÀI 5:
- Giải và biện luận phương trình bậc nhất: ax + b = 0.
- #include <iostream>
- using namespace std;
- int main() {
- int a, b;
- // kiểu giá trị của a,b
- double nghiem;
- // kiểu giá trị của nghiệm
- cout << "nhap a=";
- // xuất ra màn hình dòng "nhap a="
- cin >> a;
- // nhập một giá trị a bất kì
- cout << "nhap b=";
- // xuất ra màn hình dòng "nhap b="
- cin >> b;
- // nhập một giá trị b bất kì
- if (a == 0) {
- if (b == 0) {
- cout << "phuong trinh co vo so nghiem";
- // nếu a bằng 0 và b bằng 0 thì xuất ra dòng chữ "phuong trinh co vo so nghiem"
- }
- else {
- cout << "phuong trinh vo nghiem";
- // nếu khác (a=0 và b khác không), thì phương trình vô nghiêm
- }
- }
- else {
- nghiem = (double)-b / a;
- // công thức tính nghiệm trong trường hợp a và b đều khác không
- cout << "phuong trinh co nghiem la" << nghiem;
- // xuất ra giá trị của nghiệm của phương trình
- }
- return 0;
- }
- BÀI 6:
- Giải và biện luận phương trình bậc hai: ax 2 + bx + c = 0.
- #include <iostream>;
- #include <math.h>
- using namespace std;
- int main() {
- float a, b, c, delta, x1, x2;
- // kiểu giá trị của a,b,c,delta,x1,x2
- cout << "nhap a=";
- // xuất ra màn hình dòng "nhap a="
- cin >> a;
- // nhập một giá trị a bất kì
- cout << "nhap b=";
- // xuất ra màn hình dòng "nhap b="
- cin >> b;
- // nhập một giá trị b bất kì
- cout << "nhap c=";
- // xuất ra màn hình dòng "nhap c="
- cin >> c;
- // nhập một giá trị c bất kì
- if (a == 0) {
- //a = 0 phương trình trở thành phương trình bậc 1 bx+c=0
- if (b == 0) {
- if (c == 0) {
- cout << "phuong trinh co vo so nghiem";
- // xuất ra màn hình "phuong trinh co vo so nghiem" vì nếu b và c đều bằng 0 thì phương trình bậc 1 bx+c=0 có vô số nghiệm
- }
- else {
- cout << "phuong trinh vo nghiem";
- // xuất ra màn hình " phuong trinh vo nghiem" vì nếu b bằng 0 và c khác không thì phương trình bậc 1 bx+c=0 vô nghiệm
- }
- }
- else {
- cout << "phuong trinh co mot nghiem duy nhat la: " << -c / b;
- // xuất ra màn hình giá trị của nghiệm duy nhất của phương trình bx+c=0 khi b và c khác 0
- }
- }
- else {
- delta = b * b - 4 * a * c;
- // tính giá trị của delta
- if (delta > 0) {
- // nếu delta > 0 thì sẽ có 2 nghiệm phân biệt: x1 = (-b + delta)/2a, x2 = (-b -delta)/2a;
- x1 = (-b + sqrt(delta)) / 2 * a;
- // tính giá trị của x1
- x2 = (-b - sqrt(delta)) / 2 * a;
- // tính giá trị của x2
- cout << "nghiem thu nhat la: " << x1 << ", " << "nghiem thu hai la: " << x2;
- // xuất ra màn hình giá trị của 2 nghiệm x1 và x2
- }
- if (delta ==0) {
- // nếu delta = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = -b/2a
- cout << "phuong trinh co mot nghiem duy nhat la x1=x2= " << -b / 2 * a;
- // xuất ra màn hình giá trị của nghiệm kép x1=x2= -b/2a
- }
- else {
- cout << "phuong trinh vo nghiem";
- // nếu delta < 0 thì phương trình vô nghiệm
- }
- }
- return 0;
- }
Advertisement
Add Comment
Please, Sign In to add comment
Advertisement