Advertisement
Guest User

mm

a guest
Dec 1st, 2015
178
0
Never
Not a member of Pastebin yet? Sign Up, it unlocks many cool features!
text 25.96 KB | None | 0 0
  1. Chemistry
  2.  
  3. ♥Muối Nitrat:Tồn tại ở dạng tinh thể ion
  4.  
  5. Pư nhiệt phân:Có 3 TH nhiệt phân
  6.  
  7. +Muối Nitrat của KL kiềm (K, Na, Ba): NO3- → NO2- + 1/2 O2
  8.  
  9. + Muối Nitrat của KL tb và mạnh (Mg→Cu): 2NO3- → oxit + 2NO2 + 1/2 O2
  10.  
  11. + Muối Nitrat của KL có oxit kém bền(Ag, Hg): 2NO3- → KL + 2NO2 + O2
  12.  
  13. Chú ý:_nhiệt phân 2Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 4NO2 + 1/2 O2 (đây là TH ngoại lệ)
  14.  
  15. VD:(Đề thi ĐH) Nhiệt phân 1 muối nitrat X → V NO2 > 4 V O2 .X là:
  16.  
  17. A.Ba(NO3)2 B.Mg(NO3)2 C.Fe(NO3)2 D.Hg(NO3)2
  18.  
  19. (Ở cùng 1 điều kiện thì tỉ lệ thể tích đúng bằng tỉ lệ số mol) Từ chú ý trên dễ dàng => Đáp án C
  20.  
  21. _Muối nitrat → oxit =>h~ hợp (2NO2, 1/2O2) vừa đủ tỉ lệ + H2O → 2HNO3 (thường cho ở bt nâng cao)
  22.  
  23. VD:xem phần tăng-giảm kl
  24.  
  25. ♦Nhận biết NO3-: Bằng thuốc thử hỗn hợp của Cu và H2SO4 (Chỉ cần biết zậy để làm BT thoy)
  26.  
  27. 2NO3- + 3Cu + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O (giống như 3 đồng 8 loãng 2 no zậy ó ^^!)
  28.  
  29. (hoá nâu đỏ)
  30.  
  31. 2NO3- + Cu + 4H+ → Cu2+ + 2NO2↑ + 2H2O
  32.  
  33. Công thức giải nhanh:
  34.  
  35. 1_HNO3 (Al,Cr,Fe không tác dụng với HNO3 đặc, nguội)
  36.  
  37. Đối với axit này,khi pư với KL mạnh(Al,Mg,Zn..) thì có khả năng sinh ra NH4NO3.Muối này không bay ra như khí mà là 1 chất rắn tan trong dd,chỉ khi cô cạn thì mới phát hiện.Nên khi tính kl muối thì phải cộng nó vào,hok là sai bet.Kiểm tra bằng cách BTe: nếu số mol e cho ko bằng số mol e nhận thì đã có một chất khát nhận e mất tiu => Chất đó chính là NH4NO3
  38.  
  39. NH4NO3 (M=80):là 1 muối tan,là sp khử của pư KL với HNO3, số oxh của N trong nó là -3 nên nhận 8e.
  40.  
  41. Xem chi tiết ở VD2 phần BTe
  42.  
  43. nHNO3 (p/ư) = 2nNO2 = 4nNO = 10nN2O = 12nN2 nNO3- = nNO2 = 3nNO = 8nN2O = 10nN2
  44.  
  45. Lưu ý:_Chỉ dùng trong trường hợp KL t/d riêng với HNO3 ko trộn với axit khác ,dùng cho kl thoy nhe!không dùng cho TH td với oxit
  46.  
  47. mMuối = mKL + 62.nNO3- (MNO3- = 62)
  48.  
  49. 2_Công thức cho axit mạnh: HCl,H2SO4 (l), H2SO4 (đ)
  50.  
  51. nKL x hoá trị = nkhí x số e nhận
  52.  
  53. mMuối = mKL + 96.nH2 (H2SO4 (l))
  54.  
  55. mMuối = mKL + 48.nkhí.số e nhận (H2SO4 (đ))
  56.  
  57. mMuối = mKL + 71.nH2 (HCl)
  58.  
  59. nSO42-muối = nSO2 = 3nS = 4nH2S
  60.  
  61. 3_Công thức tính nhanh khi cho m (g) hỗn hợp oxit kim loại tác dụng hết với acid lượng vừa đủ chỉ
  62.  
  63. cho ra muối và H2O( không kèm sản phẩm khử)
  64.  
  65. Với HNO3
  66.  
  67. mmuối= moxit+ 54.nHNO3
  68.  
  69. Với H3PO4
  70.  
  71. mMuối = moxit + 71.nH3PO4
  72.  
  73. Với H2SO4 (đ)
  74.  
  75. mMuối = moxit + 80.nH2SO4
  76.  
  77. Với HCl
  78.  
  79. mMuối = moxit + 55/2.nHCl
  80.  
  81. Phần hữu cơ
  82.  
  83. ♥Đếm và tính nhanh số đồng phân
  84.  
  85. B1: Tính độ bất bão hào k (k là số lk bi)=> loại mạch C và loại nhóm chức
  86.  
  87. k = (2S4 + S3 – S1 + 2)/2 (S4 là tổng số ngtử hoá trị 4 “C”,S3 là “N”,S1 là “H hoặc halogen”)
  88.  
  89. (làm quen rồi thì có thể bỏ qua bước này)
  90.  
  91. B2: Xây dựng mạch C từ dạng nhiều C nhất đến dạng mạch ít C nhất, bằng cách bớt dần C để tạo nhánh.
  92.  
  93. B3: Với mỗi mạch C lấy trục đối xứng (để tránh sự trùng đp vì bị đối xứng)
  94.  
  95. B4: Đánh dấu vị trí nhóm chức ở một phía của trục đối xứng
  96.  
  97. VD:a) C5H12O
  98.  
  99. _ k = 0 => ancol hoặc ete no, đơn, hở
  100.  
  101. _ 5= 5+0 = 4+1 = 3+1+1
  102.  
  103. . 5+0 : mạch có 5C,ko nhánh C-C-C-C-C
  104.  
  105. . 4+1 : mạch có 4C,có 1 nhánh C - C – C - C C
  106.  
  107. C
  108.  
  109. . 3+1+1: mạch có 3C,có 2 nhánh 1C C - C - C (Mạch này đối xứng tùm lum lun rùi)
  110.  
  111. C
  112.  
  113. Vậy tụi mình có 3 dạng mạch C, nhóm (-OH) gắn trên các C thuộc 1 phía của trục đối xứng => có 8 đp ancol
  114.  
  115. Nhóm (-O-) thì xen giữa 2 C thuộc 1 phía của trục đối xứng => có 6 đp ete
  116.  
  117. Lưu ý:
  118.  
  119. _Số C ở nhánh phải< 1 nửa số C ở mạch chính nên ko co trường hợp 3+2
  120.  
  121. _Phải đảm bảo hoá trị IV của C
  122.  
  123. *Đk để có đp hình học: Mạch C phải có nối đôi hoặc có cấu trúc vòng no.Hai nhóm thế cùng gắn trên 1 C phải khác nhau và nối đôi ko ở đầu mạch(nếu co 2 nối đôi thì coi cho kỹ)
  124.  
  125. ♥Chỉ số XP hoá: nKOH = (CSXP.maxit béo)/56000
  126.  
  127. => Hệ quả: mKOH = CSXP.maxit béo
  128.  
  129. Bt cho m g chất béo td vừa đủ với a mol dd NaOH. Cô cạn dd thu đc X g xà phòng
  130.  
  131. => X = m + 28.a/3
  132.  
  133. ♥Amin: CxHyOzNt Đk: y+t = số chẵn
  134.  
  135. ☺Bt đốt cháy: nH2O/nCO2 >1.25 => amin no, đơn, hở
  136.  
  137. C/H = nCO2/nH2O = 2n/(2n+3) (nếu hỗn hợp thì thay bằng giá trị trung bình )
  138.  
  139. namin,no = 2nN2 = 2/3.(nH2O – nCO2) = nH2O – nCO2 – nN2
  140.  
  141. namin,1 lk bi = 2(nH2O – nCO2) hoặc nH2O=nCO2 + nN2
  142.  
  143. CTTQ:
  144.  
  145. nhchc =(nH2O – nCO2)/(3/2 – k) = (nH2O – nCO2 – nN2)/(1 – k)
  146.  
  147. với k là số lk bi
  148.  
  149. (Nếu muốn học rộng hơn thì thay k=2,3,4 ..vào CTTQ pạn sẽ có CT mới cho bài tập nhiều lk bi hơn)
  150.  
  151. _Số C = nCO2/nA
  152.  
  153. _Số H = 2nH2O/nA
  154.  
  155. _Số N = = 2nN2/nA
  156.  
  157. ♥Amino axit
  158.  
  159. NH2-R-COOH + HCl → NH3Cl-R-COOH (amino ax đơn chức pư “cộng gợp” với HCl tỉ lệ 1:1)
  160.  
  161. _Nếu đề cho khối lượng hoặc có thể đổi về kl của 2 chất trong pư thì sử dụng BTKL,rất ít khi sd tăng-giảm
  162.  
  163. NH2-R-COOH + NaOH → NH2-R-COONa + H2O (pư “trao đổi” H thành Na(23)vậy khối lượng tăng là 22)
  164.  
  165. _Sd pp tăng-giảm khối lượng là chủ yếu,vì khi BTKL thường khó tính kl nước
  166.  
  167. _Hai phản ứng trên mang tính định lượng số nhóm chức của amino axit
  168.  
  169. VD:1 mol amino axit pứ vừa đủ với 2 mol HCl =>amino axit đó có 2 nhóm –NH2
  170.  
  171. 1 mol amino axit pứ vừa đủ với 2 mol NaOH =>amino axit đó có 2 nhóm –COOH
  172.  
  173. *Các pp giải bt thông dụng:
  174.  
  175. Pp Bảo toàn khối lượng
  176.  
  177. -Nhận biết:
  178.  
  179. Khi đề bài cho giả thuyết ở dạng khối lượng (m) hoặc có thể quy về kl (m)
  180.  
  181. Pt pư có n chất.Khi biết khối lượng của n-1 chất thì =>khối lượng của chất còn lại
  182.  
  183. Cho pư: A + B → C + D
  184.  
  185. BTKL: mA + mB = mC + mD
  186.  
  187. BT hỗn hợp (Nếu chất khí thỳ xài đường chéo)
  188.  
  189. Lập hệ pt
  190.  
  191. Yêu cầu: số pt có thể lập phải đáp ứng đc số ẩn cần tìm(3 ẩn mà chỉ lập đc 2 pt thì hk giải đc)
  192.  
  193. Đề cho m(g) hh X (thường gồm 2 chất:A,B) ta tính đc nX , ta có hệ pt:
  194.  
  195. Gọi: x là số mol chất A
  196.  
  197. y là số mol chất B
  198.  
  199. x + y = nX
  200.  
  201. MA.x + MB.y = mX
  202.  
  203. (Cái nỳ là dạng đơn giản nhất lun ó. Không nhất thiết phải y như công thức trên mới lập hệ, chỉ cần lập đc đủ số pt tương ứng với số ẩn là đc !^^)
  204.  
  205. VD1 :Hòa tan hh 11g Al(M=27) và Fe (M=56) vào dd HNO3 đ,nóng thu đc 20,16 (l) NO2 và dd A.Tính % kl KL trong hh.
  206.  
  207. _G_
  208.  
  209. nNO2=20.16/22.4=0.9 mol
  210.  
  211. Gọi : x là số mol Fe
  212.  
  213. y là số mol Al
  214.  
  215. BTe: 3x + 3y = 0.9 x + y = 0.3 (Pp BTe trang 5)
  216.  
  217. x + y = 0.3 x = 0.1 mol
  218.  
  219. => 56x + 27y = 11 => y = 0.2 mol
  220.  
  221. =>mFe = 0.1*56 = 5.6 => %Fe = 5.6*100/11 = 50.91% => %Al = 49.09%
  222.  
  223. VD2 :Hoà tan hết 3,0g hợp kim Cu,Ag trong axit nitric loãng, đun nóng thu đc 7,34g hỗn hợp muối nitrat.Xđ % của mỗi kl.
  224.  
  225. _G_
  226.  
  227. Đặt số mol Cu,Ag lần lược là x,y
  228.  
  229. Ta có:Cu(M=64) x → Cu(NO3)2(M=188) x (BT nguyên tố KL nên số mol mới bằng
  230.  
  231. Ag(M=108) y → AgNO3(M=170) y nhau thoy!^^ hiểu trong đầu là đc…hj)
  232.  
  233. 64x + 108y = 3 x=0,03 mol
  234.  
  235. => 188x + 170y = 7,34 => y=0,01 mol
  236.  
  237. =>mCu = 0,03*64 = 1,92g => %Cu = 64% => %Ag = 100-64 = 36%
  238.  
  239. Đường chéo :
  240.  
  241. Như VD1 ta tính đc nhh = 0.3 => Mhh = 11/0.3 = 110/3 (g/mol)
  242.  
  243. Fe :MFe =56 ΔM1=110/3 – 27 = 29/3
  244.  
  245. 110/3
  246.  
  247. Al :MAl =27 ΔM2=56 – 110/3 = 58/3
  248.  
  249. Chú ý:lấy số lớn trừ số nhỏ,rùi lập tỉ lệ => số mol từng chất trong hh
  250.  
  251. nFe /nAl = ΔM1 / ΔM2 = 1/2 Vì số mol hh là 0.3 mol (chia làm 3 phần thì Fe chiếm 1 phần,Al chiếm 2 phần)nên theo tỉ lệ => nFe = 0.1 mol
  252.  
  253. nAl = 0.2 mol
  254.  
  255. còn lại làm tương tự,đường chéo thỳ áp dụng cho chất khí vì trong bt chất rắn lập hệ pt nhanh hơn
  256.  
  257. Toán hiệu suất:
  258.  
  259. H = mTT/mLT*100 mTT: khối lượng (m) thực tế chính là m đề cho
  260.  
  261. mLT: khối lượng (m) lý thuyết là m dựa vào pư tính đc
  262.  
  263. Thật ra công thức này chỉ áp dụng khi bt bỉu tính hiệu suất còn mấy bt thường cần chi thux công thức
  264.  
  265. Khi tính các giá trị(số mol,khối lượng) của tác chất thì: Nhân 100 chia H
  266.  
  267. Khi tính các giá trị(số mol,khối lượng) của sản phẩm thì: Nhân H chia 100
  268.  
  269. Tăng-giảm KL:
  270.  
  271. Cơ sở lý thuyết: Khi các chất p/ư đều có sự thay đổi về CTCT => KL cũng sẽ thay đổi (Tăng hoặc Giảm)
  272.  
  273. VD:Nung m (g) Cu(NO3)2 sau 1 t/g để nguội, cân lại thấy kl giảm 54 (g) .Tìm m.
  274.  
  275. Cu(NO3)2 → CuO
  276.  
  277. 188 (g/mol) → 80 (g/mol)Theo pứ : 1 mol Cu(NO3)2 → ∆MGiảm = 108 (g/mol)
  278.  
  279. Theo giả thuyết: ? mol Cu(NO3)2 → ∆mGiảm =54 (g)
  280.  
  281. Rùi!Tam suất lìn => nCu(NO3)2 = 54*1/108 =0.5 mol
  282.  
  283. m Cu(NO3)2 =0.5 * 188 =94 (g)
  284.  
  285. Giải thích pp:VD khi Zn t/d với HCl tạo ra ZnCl2 thì khối lượng mol sau p/ư sẽ tăng 1 lượng = với kl mol clo thêm vào => M tăng 1 lượng = MCl2 = 71 (g/mol)
  286.  
  287. Còn khi cho RCOOH t/d NaOH tạo ra RCOONa thì Hiđrô (M=1) trong axit sẽ bị thay thế bởi Na (M=23)
  288.  
  289. RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O
  290.  
  291. Thì ∆M = MRCOONa – MRCOOH = MNa – MH = 23 – 1 = 22
  292.  
  293. ☻Một số bt thường gặp:
  294.  
  295. 1 mol KL +HCl Muối Cl- =>∆M tăng 35.5n (g/mol) với n là hoá trị KL
  296.  
  297. 1 mol KL +H2SO4(l) Muối SO42-=>∆M tăng n/2*96 (g/mol)
  298.  
  299. 1 mol oxit KL +HCl Muối Cl- =>∆M tăng 2x35.5 – 16 = 55 (g/mol)
  300.  
  301. 1 mol oxit KL +H2SO4(l) Muối SO42- =>∆M tăng 96-16=80 (g/mol)
  302.  
  303. 1 mol RNH2 +HCl RNH3Cl =>∆M tăng 36.5 (g/mol)
  304.  
  305. 1 mol RCOOR’ +NaOH Thông thường sẽ giảm MR’ – 23 = ?(g/mol) và Chỉ tăng khi R’ là –CH3 (15)
  306.  
  307. VD:(Khối A-2009) 6,58g Cu(NO3)2 t˚→ 4,96g rắn + hh khí X. Hấp thụ X vào H2O → 300ml dd Y có pH là:
  308.  
  309. A.2 B.3 C.4 D.1
  310.  
  311. _G_
  312.  
  313. +H2O
  314.  
  315. Cu(NO3)2 t˚→ CuO + (2NO2 + ½ O2)2HNO3
  316.  
  317. 188g/mol → 80g/mol
  318.  
  319. Theo pư: 108 → 1mol
  320.  
  321. Theo đề: 6,58 - 4,96 = 1,62 → ?mol Tam suất=> nCuO = 1,62/108 = 0,015mol
  322.  
  323. Tỉ lệ 2NO2 và ½ O2 vừa đủ hấp thụ vào nước tạo thành 2HNO3
  324.  
  325. =>nHNO3 = 2nCuO = 0,03mol
  326.  
  327. => [H+] = 0,03/0,3 = 0,1M
  328.  
  329. pH = -log[H+] = -log(0,1) = 1
  330.  
  331. Chọn D
  332.  
  333. Tăng – giảm khối lượng dạng CTTQ :
  334.  
  335. msau = mtrước ± ∆m
  336.  
  337. hay Tăng thì +
  338.  
  339. msau = mtrước ± ∆M.np ư Giảm thì -
  340.  
  341. Trong đó :
  342.  
  343. npư là số mol pư và luôn bằng 1 chia cho hệ số cân bằng nhân với số mol chất đang xét
  344.  
  345. VD: ROH + Na → RONa + ½H2
  346.  
  347. => npư = nROH = nNa = nRONa = 1:½ .nH2 hay là = 2.nH2 đoá
  348.  
  349. VD2:(ĐHKB-2007) Khi oxh hoàn toàn 2,2g một anđêhit đơn chức thu đc 3g axit tương ứng.Công thức của anđêhit là: A.C2H5CHO B.HCHO C.CH3CHO D.C2H3CHO
  350.  
  351. _G_
  352.  
  353. Ta có: RCHO → RCOOHTa thấy sau khi bị oxh sp tăng thêm 1 Oxi => ∆M = 16
  354.  
  355. msau = mtrước + ∆M.npư npư = (msau - mtrước )/∆M = (3 – 2,2)/16 = 0,05 mol
  356.  
  357. mà npư = nRCHO = nRCOOH = 0,05 mol => MRCHO = 2,2/0,05 = 44 g/mol =>Chọn C
  358.  
  359. (MRCHO = MR + MCHO = MR + 29 = 44 => MR = 15 vậy R là –CH3 hay thuộc lòng M cũng đc mừ!!^^)
  360.  
  361. Pp trung bình:
  362.  
  363. Cơ sở:là giá trị trung gian đại diện cho hỗn hợp trong biểu thức tính lượng chất chung của hỗn hợp
  364.  
  365. Nhận biết:
  366.  
  367. _Có sự khác nhau giữa các chất trong hỗn hợp (khác M, số C, số H)
  368.  
  369. _Đã biết bước nhảy giữa 2 g/trị liên tiếp (VD:là đồng đẳng liên tiếp thì chúng hơn kém nhau 14 đvC, hơn kém nhau 1 C và 2 H đó chính là bước nhảy), thường áp dụng cho bt xác định CTPT
  370.  
  371. _Dễ tính đc giá trị TB
  372.  
  373. Lưu ý:Chỉ có Mtb, Số C tb,số H tb nhưng không có số mol tb, khối lượng tb, thể tích tb
  374.  
  375. Mtb = mhh/nhh
  376.  
  377. VD:4.68g (ACO3, BCO3) (A,B kế tiếp nhau trong nhóm IIA) t/d HCldư —> 1.12(l) CO2 (đktc). A,B là :
  378.  
  379. A.Be và Mg B.Mg và Ca C.Ca và Sr D.Sr và Ba
  380.  
  381. _G_
  382.  
  383. Sơ đồ p/ư: MCO3 +HCldư CO2
  384.  
  385. 0.05 mol <— 0.05 mol
  386.  
  387. => Mmuối = M +60 = mhh/nhh = 4.68/0.05 = 93.6 —> M = 33.6 => chọn B
  388.  
  389. Pp BT electron
  390.  
  391. ∑số mol e nhường = ∑số mol e nhận
  392.  
  393. Chỉ cần biết số oxh đầu và số oxh cuối cùng của các chất tham gia (không cần quan tâm tới pt pư cũng như các sản phẩm trung gian của chuỗi pư).
  394.  
  395. VD:Hoà tan hoàn toàn 9.6 g kim loại R vào dd H2SO4 đăc.to thu đc dd X và 3.36 lit khí SO2(đktc).Vậy R là:A.Mg B.Zn C.Ca D.Cu
  396.  
  397. _G_
  398.  
  399. Dựa vào đáp án ta có R có hoá trị II (không có nhận xét này là không xong đâu! Nên nhớ,đáp án cũng chính là đề bài lun nên phải xem cho kỹ)
  400.  
  401. nSO2=0,15 mol
  402.  
  403. Chất khử: R(II) từ 0 lên +2 => cho 2e
  404.  
  405. Chất oxh: từ S+6 (H2SO4) xuống S+4(SO2) => nhận 2e
  406.  
  407. Hay R → R+2 + 2e │S+6 + 2e → S+4
  408.  
  409. x → 2x 0,3 ← 0,15
  410.  
  411. BT e: ∑số mol e nhường = ∑số mol e nhận
  412.  
  413. 2x = 0,3 =>x=0,15 mol => MR=9,6/0.15=64 g/mol => Chọn D
  414.  
  415. VD2: (Đề này mình tự ra, thử giải rùi xem lại đáp án coi pạn có sai sót hok nhe!^^.Bảo đảm tính cỡ nào cũng có đáp án…hj!)
  416.  
  417. Hoà tan hoàn toàn 2,7g Al vào dd HNO3 loãng,nguội thu đc 1,12(l) khí NO duy nhất(đktc) và dd X. Tính khối lượng muối thu đc khi cô cạn dd X:
  418.  
  419. A.12g B.21.3g C.22,8g B.13,5g
  420.  
  421. _G_
  422.  
  423. Al → Al+3 + 3e | N+5 + 3e → N+2
  424.  
  425. 0,1 → 0,3 0,15←0,05
  426.  
  427. BTe thấy nó không bằng và đây là KL mạnh =>tạo NH4NO3 roài!
  428.  
  429. Đặt số mol nó là x =>số mol e là 8x.
  430.  
  431. Lại BTe ta có: 8x + 0,15 = 0,3 => x = 0,01875 mol
  432.  
  433. => mNH4NO3 = 0,01875*80 = 1,5g
  434.  
  435. BT nguyên tố Al: Al → Al(NO3)3 (M=213)
  436.  
  437. 0,1 → 0,1
  438.  
  439. =>mMuối = mNH4NO3 + mAl(NO3)3 = 1,5 + 0,1*213 = 22,8g Chọn C
  440.  
  441. Dãy hoạt động hoá học
  442.  
  443. Chiều tăng tính oxh
  444.  
  445. Dãy diện hoá
  446.  
  447. Chiều giảm tính khử
  448.  
  449. Từ Mg trở đi , kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng. Kim loại đứng trước H2 phản ứng với dung dịch HCl,H2SO4 loãng giải phóng H2. lưu ý : H2 không khử được các oxit kim loại của kim loại hoạt động hóa học mạnh từ Al trở về trước.
  450.  
  451. Cu mạnh hơn Fe3+ nhưng yếu hơn Fe2+ nên
  452.  
  453. Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+
  454.  
  455. _Thứ tự phản ứng của KL và Muối…
  456.  
  457. Thứ tự phản ứng của các KL (hay Thứ tự tạo ra muối)
  458.  
  459. Xếp các KL( hay ion KL trong muối) theo chiều dãy điện hoá
  460.  
  461. Thứ tự phản ứng của Muối ( hay thứ tự tạo thành KL)
  462.  
  463. VD:(Trích đề thi ĐH)Cho hỗn hợp Mg và Fe vào dd hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3 sau phản ứng thu được 3 muối là?
  464.  
  465. Xếp tất cả các KL và ion vào dãy điện hoá
  466.  
  467. →chiều tạo thành muối
  468.  
  469. Mg Fe Cu2+ Ag2+
  470.  
  471. =>3 muối tạo thành là Mg(NO3), Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 (dư)
  472.  
  473. _Quy tắc anpha: Chất có tính khử mạnh xếp trước
  474.  
  475. VD:
  476.  
  477. Fe2+ Cu2+ => Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+
  478.  
  479. Fe Cu oxh khử khử yếu oxh yếu
  480.  
  481. Pp bảo toàn điện tích.
  482.  
  483. Cơ sở:Dựa trên tính chất trung hoà về điện của 1 phân tử hoặc 1 dd.
  484.  
  485. Là pp giải toán xđ nchất thông qua nđiện tích
  486.  
  487. nion = nphtử x hệ số ion đó trong CTPT
  488.  
  489. nđiện tích = nion x điện tích ion
  490.  
  491. ∑n(+) = ∑n(−)
  492.  
  493. VD: Fe2(SO4)3 nFe3+ = 2x
  494.  
  495. (x mol) nSO42- = 3x => n(+) = │+3│.2x = │-2│.3x =n(-)
  496.  
  497. Nhận biết:_Đề cho số liệu dưới dạng các ion và số mol của các ion
  498.  
  499. _Các pư xảy ra trong dd tạo thành sp ở dạng cuối cùng, lớn nhất, hoàn toàn, vừa đủ.
  500.  
  501. _Pư của KL hoặc hh KL với axit có tính oxh mạnh (HNO3, H2SO4 (đ,nóng))
  502.  
  503. ne = nĐiện tích (-) trong muối (ne = ne cho = ne nhận)
  504.  
  505. VD :Cho 1 dd gồm 0.1 mol CO32-, 0.2 mol Cl-, 0.3 mol HCO3- , a mol Na+, 0.2 mol K+.Tính a:
  506.  
  507. A.0.7 B.0.6 C.0.5 D.0.4
  508.  
  509. _G_
  510.  
  511. BT điện tích: 0.1X│-2│+ 0.2 + 0.3 =a + 0.2 =>a = 0.5 mol....Chọn C
  512.  
  513. VD2:1 dd chứa: 0,1 mol Fe2+, 0,2 mol Al3+,x mol Cl-, y mol SO42-.Cô cạn dd trên thu đc 46,9 g muối khan.Giá trị của x và y:
  514.  
  515. A.0,2 và 0,3 B.0,15 và 0,3 C.0,2 và 0,35 D.0,15 và 0,2
  516.  
  517. Gt: => n(+) = n(-) 0,2 + 0,2.3 = x + 2y x = 0,2
  518.  
  519. 0,1.56 + 0,2.27 + 35,5x + 96y = 46,9 35,5x + 96y =35,9 y = 0,3 Chọn A
  520.  
  521. Bảo toàn nguyên tố.
  522.  
  523. Cơ sở:Trong quá trình pư hh, nguyên tố có thể chuyển từ tập hợp chất này sang tập hợp chất khác nhưng tổng số mol của 1 nguyên tố thì luôn luôn đc bảo toàn
  524.  
  525. Tổng số mol ngtử của 1 ngtố bất kì trước và sau pư đều bằng nhau
  526.  
  527. Số mol ngtử = Hệ số của ngtử trong phân tử X Số mol phân tử
  528.  
  529. VD: NaOH → Na2CO3
  530.  
  531. BTNT: nNa (NaOH) = nNa (Na2CO3)
  532.  
  533. hay nNaOH = 2.nNa2CO3
  534.  
  535. Chú ý: hchc chứa KL (Na,Ca...) + O2 → muối Cacbonat + CO2 + H2O
  536.  
  537. BTNT C: nC (hchc) = nC (CO32-) + nCO2
  538.  
  539. Hc chứa N + O2(kk) → N2 ... khi BTNT phải chú ý N2 trong kk
  540.  
  541. VD:Đốt cháy một amin đơn X bằng O2(kk) thu đc 1,76g CO2 , 1,26g H2O, V(l) N2 (đktc), biết kk: 80% N2,20% O2.CTPT của X và giá trị của V là:
  542.  
  543. A.C2H5NH2_6,72 (l) B.C3H7NH2_6,944 (l) C. C3H7NH2_6,72 (l) D. C2H5NH2_6,944 (l)
  544.  
  545. _G_
  546.  
  547. nCO2 = 0,04 mol nH2O = 0,07 mol
  548.  
  549. nH2O/nCO2 = 0,07/0,04 = 7/4 >1,25 => amin no, đơn, hở CnH2n+3N
  550.  
  551. =>(2n+3)/2n = 7/4 => n = 2 => C2H5NH2 Loại B và C
  552.  
  553. N2(SP) = 1/2namin = 1/2 (nH2O – nCO2)/(3/2) = 0,01 mol
  554.  
  555. BTNT Oxi:
  556.  
  557. nO2 = 1/2.(2.0,04 + 0,07) = 0,075 mol => N2(kk) = 3nO2 = 0,3 mol (kk: 80% N2,20% O2)
  558.  
  559. Bix sao hok: n[O] = 2nO2
  560.  
  561. => V = (0,3 + 0,01).22,4 = 6,944 (l) => Chọn D
  562.  
  563. Pp tự chọn lượng chất
  564.  
  565. _Nhận biết: Mọi số liệu trong đề đều cho dưới dạng số liệu tương đối(biểu thị một tỉ lệ nào đó)
  566.  
  567. Vd: M, dA/B, Hiệu suất, C%, các tỉ lệ khác...
  568.  
  569. _Cơ sở: Áp dụng cho hỗn hợp mà tỉ lệ của các thành phần trong mọi lượng chất là không đổi
  570.  
  571. Vd:có 2 lít dd rượu gồm 1/3 là nước, khi lấy ra 100 ml thì tỉ lệ nước trong dd cũng là 1/3
  572.  
  573. _Mục đích: Chọn số liệu sao cho thuận lợi nhất khi tính toán( chọn số cho nó tròn hay là ”số đẹp” đó!^^)
  574.  
  575. Vd: 2x = 5y thì ta chọn x=5, y=2 để cho số tròn và thuận lợi khi tính toán
  576.  
  577. VD: Cho hh A (CO2 và SO2) có tỉ lệ 1:4 về khối lượng. Tìm dhh/CH4:
  578.  
  579. _G_
  580.  
  581. C1:Chọn 1g CO2, 4g SO2 nhưng số mol và khối lượng tính đc số rất lẻ
  582.  
  583. C2:Chọn 1 mol CO2 => mCO2 = 44g
  584.  
  585. mSO2 = 4.44 = 176g
  586.  
  587. M = m/n = (44+176)/(1+176/64) = 176/3
  588.  
  589. =>dA/CH4 = 11/3
  590.  
  591. VD tổng hợp :Cho 3,2g hh X (A,B : B hơn A 1C) + O2 → H2O và 9,24g CO2. d(X/H2) = 13,5 .Tìm CTPT của A,B:
  592.  
  593. A.C2H4O, C3H6O B.CH2O, C2H2 C.CH4O, C2H2 D.C2H4, C3H6O
  594.  
  595. _G_
  596.  
  597. MX = 13,5.2 = 27 => nX = 3,24/27 = 0,12 mol
  598.  
  599. nCO2 =0,21 mol
  600.  
  601. Ctb = nCO2/nX = 0,21/0,12 = 1,75
  602.  
  603. Loại A, D
  604.  
  605. AD đường chéo:
  606.  
  607. 1C 0,25
  608.  
  609. 1,75 => 1C/2C = 1/3
  610.  
  611. 2C 0,75
  612.  
  613. Tự chọn lượng chất:A chọn 1 phần, B chọn 3 phần
  614.  
  615. => M X = (MA + 26.3)/4 = 27 MA = 30 => Chọn B
  616.  
  617. Pp quy đổi : Giúp giảm số ẩn khi tính toán
  618.  
  619. Nguyên tắc : Quy một hh phức tạp thành một hh đơn giản
  620.  
  621. Các trường hợp thường gặp :
  622.  
  623. 1. FeO 3.
  624.  
  625. FeO Fe2O3 Fe Fe
  626.  
  627. Fe2O3 FeS S
  628.  
  629. Fe3O4 Fe3O4 FeS2
  630.  
  631. nFeO= nFe2O3
  632.  
  633. 2. 4. Fe
  634.  
  635. Fe Fe S
  636.  
  637. FeO Fe S FeS
  638.  
  639. Fe2O3 O2 FeS
  640.  
  641. Fe3O4 FeS2 Fe
  642.  
  643. S
  644.  
  645. (Cái số 2 là qui về O2 nhé,tuỳ theo đề bài nếu qui về O thì chia 16 thoy nhak...tự hiểu lấy!..luề..)
  646.  
  647. Cơ sở: Quy đổi sao cho khối lượng các chất không thay đổi và thuận lơi cho tính toán
  648.  
  649. _Fe3O4 là hh của FeO và Fe2O3 nên hh 1,phần FeO trong Fe3O4 gộp chung với FeO trong hh, còn lại làm tương tự.
  650.  
  651. _FeS2 có thể xem như là hh của FeS và S nên việc còn lại chỉ là gộp chúng vào 2 chất kia.
  652.  
  653. VD: (Khối A-2008) để hoà tan hoàn toàn 2,32g hh gồm FeO,Fe2O3 và Fe3O4 (nFeO = nFe2O3) cần dùng vừa đủ V(l) dd HCl 1M. Giá trị của V là:
  654.  
  655. A.0,23 B.0,18 C.0,08 D.0,16
  656.  
  657. _G_
  658.  
  659. Theo đề: nFeO = nFe2O3
  660.  
  661. FeO
  662.  
  663. Fe2O3 Fe3O4
  664.  
  665. Fe3O4
  666.  
  667. 2,32g → 2,32g =>nFe3O4 = 2,32/232 = 0,01mol
  668.  
  669. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 ...
  670.  
  671. 0,01 → 0,08
  672.  
  673. => VHCl = 0,08/1 = 0,08 (l)
  674.  
  675. Chọn C Fe dư
  676.  
  677. BT tổng hợp: m(g) Fe + O2 → 12g hh(A) FeO +6,4(l) HNO3 (l) → 2,24 (l) NO
  678.  
  679. Fe2O3
  680.  
  681. Fe3O4
  682.  
  683. a) m=? , CM (HNO3) =?
  684.  
  685. _G_
  686.  
  687. _Quy đổi:
  688.  
  689. Fe dư Fe (x)
  690.  
  691. FeO (12g) → O2 (y) (12g) => 56x + 32y = 12 (1)
  692.  
  693. Fe2O3
  694.  
  695. Fe3O4
  696.  
  697. BT e:
  698.  
  699. Fe → Fe+3(Fe(NO3)3) + 3e N+5 + 3e → N+2
  700.  
  701. x → 3x 0,3 ← 0,1
  702.  
  703. O2 + 4e → 2O2-
  704.  
  705. y→ 4y
  706.  
  707. => 3x - 4y = 0,3 (2)
  708.  
  709. Từ (1) và (2), ta có: 56x + 32y =12 => x = 0,18 mol
  710.  
  711. 3x – 4y = 0,3 y=0,06 mol
  712.  
  713. => m = 0,18*56 = 10,08g
  714.  
  715. Pp BTNT + Số mol ngtử:
  716.  
  717. Fe → Fe(NO3)3 => nN+5 = 3nFe(NO3)3 = 0,54 mol
  718.  
  719. 0,18 → 0,18
  720.  
  721. => nHNO3 = nN+5 + nNO = 0,54 + 0,1 = 0,64 mol
  722.  
  723. => CM = 0,1M
  724.  
  725. b) Cho hh (A) tác dụng vừa đủ với CO, sp khí thu đc dẫn qua Ca(OH)2 → 2g kết tủa B và dd C.Đun nóng dd C lại thu đc a(g) kết tủa.Tìm a?
  726.  
  727. _G_
  728.  
  729. Kết hợp kết quả câu a lun nhé!
  730.  
  731. Số mol nguyên tử oxi [O] bị khử luôn bằng số mol chất khử(CO)
  732.  
  733. (nếu khử bằng H2 thì n[O] = nH2 , còn nếu dùng hh CO và H2 thì n[O] = nCO + nH2 )
  734.  
  735. n[O] = 2nO2 = nCO = nCO2 = nCa(OH)2 = n↓(1) + 2n↓(2) =0,06*2 = 0,12 mol
  736.  
  737. hay n↓(1) + 2n↓(2) = 0,12
  738.  
  739. 2/100 + 2n↓(2) = 0,12 => n↓(2) = 0,05 mol =>a = 5g
  740.  
  741. Giải thích: kết tủa B là CaCO3 (M=100), dd C là Ca(HCO3)2 đun nóng dd C thì sp thu đc lại là CaCO3
  742.  
  743. Chắc pạn thắt mắt tai sao có CT: nCO2 = n↓(1) + 2n↓(2) phải không?
  744.  
  745. Kết tủa (1): Đặt số mol là x nhé...
  746.  
  747. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓(1) + H2O
  748.  
  749. x ← x
  750.  
  751. Kết tủa (2): Đặt số mol là y.. to
  752.  
  753. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 → CaCO3↓(2) + CO2↑ + H2O
  754.  
  755. 2y ← y ← y
  756.  
  757. Ta có: nCO2 = x + 2y
  758.  
  759. hay nCO2 = n↓(1) + 2n↓(2) đó!
  760.  
  761. BT tìm CT: Cho 2,32g một oxit sắt bị khử hoàn toàn bởi CO, khí CO2 sinh ra cho vào dd Ca(OH)2 dư tạo ra 4g kết tủa. Tìm công thức của oxit sắt: A.FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4 D.Trật hết
  762.  
  763. _G_
  764.  
  765. n[O] (FexOy) = nCO= nCO2 = n↓ = 0,04 mol
  766.  
  767. mFe (FexOy) = 2,32 – 0,64 = 1,68g => nFe = 0,03 mol
  768.  
  769. Fe/O = 0,03/0,04 = 3/4 => Fe3O4
  770.  
  771. Chọn C
  772.  
  773. BT tăng-giảm: Ngâm 1 đinh sắt sạch vào 100ml dd CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khõi dd,rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6g.Tính CM của CuSO4 ban đầu?
  774.  
  775. A. 0,25M B.1M C.2M D.0,5M
  776.  
  777. Nhận xét: Fe tác dụng với CuSO4 tạo ra FeSO4 và Cu....nên Fe tan ra,rồi Cu bám vào...thấy ko..tan ra có 56 mà bám zô tới 64 nên khối lượng đinh sẽ tăng => Tăng 1,6g là khối lượng Cu
  778.  
  779. _G_
  780.  
  781. Ta có: ∆m = 1,6g và ∆M = 64-56 = 8
  782.  
  783. => nCuSO4 = ∆n = ∆m/∆M = 1,6/8 = 0,2 mol => CM = 2M Chọn C
  784.  
  785. (∆ chỉ độ tăng-giảm của các đại lượng thoy,chớ hok có gì hết ^^!)
  786.  
  787. Giải thích: (Hiểu kĩ hơn thì xem cơ sở của pp tự chọn lượng chất)
  788.  
  789. Nói quạch tẹx lun nhé! Giả sử có 1 cục đồng 64g/mol tương ứng là 0,2mol, giờ tụi mình ngắt ra 1 cục đồng 8g/mol thì số mol cũng y chan hà! Vì khi làm vậy thì m nhí của nó cũng thay đổi mừ...nên tỉ lệ m/M đâu có đổi.Suy ra, nCuSO4 = ∆n = ∆m/∆M (Áp dụng tương tự cho các bt liên quan)
  790.  
  791. Kái zề thấy đúng thì xài đê,Thứ hok cần phải hỉu thì kệ nó lun yk!^^
  792.  
  793. ~(¤,..,¤)~~(--oo-#)~ “No” ~(-^oo^-)~
  794.  
  795. ♂Ngừ xấu ♀Heo ngox ♂Heo me
  796.  
  797. Có zề hok hỉu thì hỏi mình nhé!!!
  798.  
  799. Buổi sáng là chữ morning
  800.  
  801. King là vua chúa, còn Queen nữ hoàng
  802.  
  803. Wander có nghĩa lang thang
  804.  
  805. Màu đỏ là red, màu vàng yellow
  806.  
  807. Hôn là kiss, kiss thật lâu
  808.  
  809. Cửa sổ là chử window
  810.  
  811. Special đặc biệt, normal thường thôi
  812.  
  813. Lazy…làm biến quớ rồi
  814.  
  815. Ngồi mà viết tiếp một hồi die soon
  816.  
  817. Hứng thì cứ việc go on
  818.  
  819. Còn không stop ta còn nghi ngơi!!!
  820.  
  821. Waiting J.See forever…
  822.  
  823. Thanks for watching! Create by Phú 122
  824.  
  825. Study, study more, study forever!!! _3_ Tuyển pồ nhí!!!^^!
Advertisement
Add Comment
Please, Sign In to add comment
Advertisement